399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Khám phá
  • Vua Gia Long – cuộc đời và sự nghiệp

Vua Gia Long – cuộc đời và sự nghiệp

Vua Gia Long tên thật là Nguyến Phúc Ánh, hay còn gọi là Nguyễn Ánh, Nguyễn Thế Tổ. Ông là vị hoàng đế đã thành lập nên nhà Nguyễn, và đây cũng là vương triều phong kiến cuối cùng của nước ta. Ông đã trị vì đất nước từ năm 1802 đến năm 1820.

Vua Gia Long – cuộc đời và sự nghiệp

Vua Gia Long sinh ngày 8 tháng 2 năm 1762 và mất ngày 3 tháng 2 năm 1820, là cháu của chúa Nguyễn cuối cùng Đàng Trong. Cùng tham gia nhiều cuộc chiến vĩ đại và giành nhiều thắng lợi trong xây dựng, cải cách quân sự đất nước nhưng sau khi Quang Trung mất, toàn bộ gia tộc bị quân Tây Sơn bắt giết, Vua Gia Long phải chạy trốn.

Sau đó, ông đã bắt đầu cuộc chiến với quân Tây Sơn suốt 25 năm để khôi phục lại cơ nghiệp, cùng với sự cầu viện giúp đỡ của quân Xiêm La và nhiều thất bại, mãi đến năm 1802 ông giữ được Nam Hà, đánh bại Tây Sơn, thống nhất Việt Nam sau nhiều thế kỉ nội chiến và lên ngôi hoàng đế, có tên là Vua Gia Long.

Vua Gia Long đã đặt dấu ấn quan trọng trong lịch sử, với quốc hiệu Việt Nam được đặt với cương thổ rộng lớn nhất cho thời kì đó. Trong thời kì này, vua Gia Long đã điều hành đất nước với xu hướng thay thế và cải cách tự do của xu hướng Tây Sơn với nền giáo dục và điều hành xã hội theo hướng của Nho giáo là chủ yếu và vô cùng khắc nghiệt.

Bên cạnh đó, thời kì vua Gia Long còn mở cửa cho ảnh hưởng của văn hóa và nhiều mặt của Pháp du nhập vào Việt Nam.

Vua Gia Long – cuộc đời và sự nghiệp

Vua Gia Long là một trong những người có nhiều công lao trong các cuộc chiến đấu, xây dựng và thống nhất quốc gia. Sau thời kì thối nát của Tây Sơn, phong tục bị hủy hoại, cai trị khó khăn và Vua Gia Long phải sắp đặt, lập ra nhiều cải cách, sửa sang và xây dựng đất nước nhiều hơn. Trong thời kì này, ông đã sắp xếp điều hành theo bộ máy như: Nội cung, cùng tổ chức triều đình theo lục bộ: Lại, Công, Lễ, Hộ, Binh, Hình  do chức thượng thư đứng đầu lãnh đạo các bộ này. Ông không tổ chức theo chế độ đặt hoàng hậu, quan lại, tể tướng để tránh việc chao đảo, lộng quyền.

Vua Gia Long – cuộc đời và sự nghiệp

Bên cạnh đó, vua Gia Long còn đặt thi hành chế độ tiền dưỡng liêm để phòng tránh tối ưu các vấn đề tham nhũng trong quan lại. Nói rõ hơn, về hành chính, ông cho phân chia Việt Nam thành 2 tổng trấn là Bắc Hà và Nam Hà, 2 vùng miền Trung và Kinh kỳ, gồm 23 trấn và 4 doanh thu.

Ngoài ra, vua Gia Long còn chính là nơi chọn và đôn đốc vào vùng Phú Xuân làm kinh đô.

Tóm lại, Vua Gia Long là một trong những vị vua cũng có nhiều công đóng góp trong việc đấu tranh, cải cách xây dựng và thống nhất đất nước cùng với những cải cách bộ máy nhà nước, chính trị, kinh tế, xã hội trong thời kì này.